Thị xã Bắc Kạn tổ chức Lễ công nhận đô thị loại III và đón nhận Bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt cho danh lam thắng cảnh Hồ Ba Bể

Ngày 29/12, tỉnh Bắc Kạn đã long trọng tổ chức Lễ công nhận Thị xã Bắc Kạn là đô thị loại III và đón nhận Bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt Danh lam thắng cảnh Hồ Ba Bể.

Phát triển đô thị sông nước vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long hướng tới tăng trưởng xanh

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong những đồng bằng châu thổ rộng và phì nhiêu nhất ở Đông Nam Á và trên thế giới, một vùng đất quan trọng với sản xuất lương thực lớn nhất nước. Để có thể tập trung xây dựng và phát triển các thế mạnh của vùng một cách bền vững thì các đô thị sông nước ĐBSCL với vai trò là động lực của phát triển kinh tế đang từng bước chuyển đổi mô hình theo hướng tăng trưởng xanh.

Sự kiện nổi bật 2013 : Người mang tiền cho dân bằng chính sách

Say mê xây dựng thể chế, chính sách, người đứng đầu ngành xây dựng từng nổi tiếng với phát ngôn “Là thành viên Chính phủ, tôi không thể có tiền cho dân nhưng sẽ tham gia xây dựng thể chế chính sách để nhà nước hỗ trợ người dân được cải thiện nhà ở.”

Liên kết phát triển đô thị vùng Đồng bằng sông Cửu Long theo hướng kinh tế xanh

Việt Nam được chia thành 6 vùng kinh tế, một trong 6 vùng đó là Vùng Đồng bằng sông Cửu Long là một vùng cực Nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ, có 1 thành phố trực thuộc Trung ương và 12 tỉnh

Biến đổi khí hậu ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long: Chia sẻ học hỏi và đối thoại ở thành phố Cần Thơ

Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) của Việt Nam là nơi sông Mekong chảy ra biển Đông. ĐBSCL có tổng diện tích khoảng 40 nghìn km2 và dân số khoảng 18 triệu người (khoảng 22% tổng số dân của Việt Nam). Đất đai ở đây phần lớn được sử dụng vào các hoạt động nông nghiệp khác nhau như trồng lúa, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, thủy sản và lâm nghiệp.

Diện mạo mới đô thị khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

(Xây dựng) - Sau 46 năm đất nước hòa bình, thống nhất, Đồng bằng sông Cửu Long chung tay lo xây dựng đất nước đã làm diện mạo đô thị đã nhiều đổi thay. Tất cả các đô thị trung tâm của tỉnh lỵ đã trở thành và đang hướng đến đô thị loại II. Riêng Cần Thơ là đã trở thành phố loại I, thành phố trực thuộc Trung ương và đang hướng đến đô thị hạt nhân vùng Đồng bằng sông Cửu Long…

Xây dựng Thủ đô Hà Nội trở thành động lực phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và cả nước

(Xây dựng) - Ngày 12/4, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị thẩm định Nhiệm vụ điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn chủ trì Hội nghị.

Mở rộng TP. Nam Định, xây dựng 5 hành lang kinh tế đưa đất học trở thành động lực phát triển Vùng đồng bằng Sông Hồng

(Chinhphu.vn) - Dự kiến vào ngày 6/3 tới, tỉnh Nam Định sẽ tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Nam Định thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Xúc tiến đầu tư tỉnh Nam Định năm 2024.

Quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng: 1 vùng động lực quốc gia, 4 cực tăng trưởng, 5 hành lang kinh tế

(Chinhphu.vn) - Tổ chức các hoạt động kinh tế - xã hội của vùng đồng bằng sông Hồng thành 02 tiểu vùng với 1 vùng động lực quốc gia, 4 cực tăng trưởng, 5 hành lang kinh tế.

TOÀN VĂN: Quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050

(Chinhphu.vn) - Toàn văn Quyết định 368/QĐ-TTg ngày 4/5/2024 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Vai trò của nhà quy hoạch trong trang trí đô thị tại Việt Nam

Có nhiều định nghĩa về quy hoạch đô thị và việc thực hành này được thực hiện ở mỗi quốc gia khác nhau theo điều kiện thực tế, song nhìn chung quy hoạch đô thị là để giải quyết những vấn đề thực tiễn xã hội, đó là phạm vi hoạt động gồm nhiều bộ môn nhằm tạo trong thời gian một sự bố trí có trật tự về không gian bằng cách tìm sự hài hòa và hiệu quả.

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục đầu tư Dự án Chương trình đô thị miền núi phía Bắc

Dự án Chương trình đô thị miền núi phía Bắc đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục đầu tư tại Quyết định số 189/QĐ-TTg ngày 25/01/2014, trong đó Bộ Xây dựng - cơ quan đầu mối, chịu trách nhiệm điều phối chung, hỗ trợ các địa phương triển khai Dự án, Ủy ban nhân dân các tỉnh: Bắc Kạn, Cao Bằng, Điện Biên, Hòa Bình, Thái Nguyên, Tuyên Quang và Yên Bái là cơ quan chủ quản Dự án

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục đầu tư Dự án Chương trình đô thị miền núi phía Bắc

Dự án Chương trình đô thị miền núi phía Bắc đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục đầu tư tại Quyết định số 189/QĐ-TTg ngày 25/01/2014, trong đó Bộ Xây dựng - cơ quan đầu mối, chịu trách nhiệm điều phối chung, hỗ trợ các địa phương triển khai Dự án, Ủy ban nhân dân các tỉnh: Bắc Kạn, Cao Bằng, Điện Biên, Hòa Bình, Thái Nguyên, Tuyên Quang và Yên Bái là cơ quan chủ quản Dự án

Xây dựng đô thị Thanh Hóa văn minh, hiện đại, có bản sắc

(Xây dựng) - Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 259/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch chung đô thị Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2040. Trong đó, nâng cao vị thế của đô thị Thanh Hóa thành trung tâm kết nối vùng kinh tế Bắc Trung bộ với các vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng Tây Bắc Việt Nam và Đông Bắc nước Lào, với tầm nhìn là một đô thị văn minh, hiện đại, thông minh và có bản sắc.

Vĩnh Yên: Xây dựng thành phố xanh - sạch - đẹp

Sau khi tái lập tỉnh năm 1997, Vĩnh Yên trở thành đô thị tỉnh lỵ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh quốc phòng của tỉnh Vĩnh Phúc; đồng thời là trung tâm du lịch sinh thái và dịch vụ vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, vùng Đồng bằng Sông Hồng; Là đầu mối giao thông phục vụ cho các tỉnh phía Bắc, có nhiều tiềm năng lợi thế, động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hóa. Năm 2004, Vĩnh Yên trở thành đô thị loại III và năm 2006 trở thành TP Vĩnh Yên trực thuộc tỉnh Vĩnh Phúc với diện tích tự nhiên trên 5 nghìn ha, gồm 9 đơn vị hành chính, dân số trên 11 vạn người.

ĐẠI HỘI KIẾN TRÚC SƯ THẾ GIỚI LẦN THỨ 27 - UIA2021RIO HIẾN CHƯƠNG RIO DE JANEIRO TẤT CẢ THẾ GIỚI. CHỈ MỘT THẾ GIỚI. KIẾN TRÚC - ĐÔ THỊ 21

Đại hội Kiến trúc sư Thế giới lần thứ 27 - UIA2021RIO quy tụ các kiến ​​trúc sư, nhà quy hoạch đô thị, nhà thiết kế cảnh quan, nhà nghiên cứu, sinh viên, hiệp hội kiến ​​trúc và đô thị, các tổ chức xã hội, nhà tư tưởng, nhà hoạch định của thành phố và người dân để thảo luận về tương lai của thành phố và thành phố của tương lai. Bằng cách này, tất cả chúng ta cùng nhau đưa ra các đề xuất chung để xây dựng một thế giới công bằng hơn, hỗ trợ nhau hơn, hào phóng, mạnh mẽ hơn với nhiều đô thị chào đón hơn.

xây dựng đô thị Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) xanh, thông minh, đáng sống

Xây dựng thành phố Vĩnh Yên hướng đến đô thị xanh, thông minh, đáng sống là nhiệm vụ chính trị đặc biệt quan trọng được xác định trong mục tiêu Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố nhiệm kỳ 2020-2025. Mục tiêu trên đang được Đảng bộ, chính quyền nơi đây cụ thể hóa bằng những giải pháp, hành động thiết thực, hiệu quả với sự vào cuộc chủ động, nỗ lực và quyết tâm chính trị cao nhất.

Phát triển đô thị bền vững 'vùng đất chín rồng'

Đồng bằng sông Cửu Long đã có bước tiến dài trong quy hoạch và phát triển đô thị. Tuy nhiên, việc hình thành và phát triển đô thị bền vững đang phải đối mặt với tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng diễn ra nhanh hơn so với dự báo. Nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan đang ảnh hưởng đến sinh kế và đời sống của người dân. Bài toán đặt ra là, cần có tầm nhìn mới, định hướng chiến lược, giải pháp toàn diện, căn cơ, đồng bộ, huy động tối đa nguồn lực và sự tham gia của các thành phần kinh tế để phát triển bền vững đô thị vùng.

Mở rộng địa giới, phát triển thành phố Nam Định trở thành đô thị loại I; thành lập 10 đô thị mới

(Chinhphu.vn) – Theo quy hoạch tỉnh Nam Định, đến năm 2030 sẽ mở rộng địa giới, phát triển thành phố Nam Định (sáp nhập toàn bộ huyện Mỹ Lộc) trở thành đô thị loại I; đồng thời thành lập thêm 10 đô thị mới. Xây dựng Nam Định trở thành một trong những trung tâm phát triển quan trọng Vùng Nam đồng bằng Sông Hồng

Xây dựng Hà Nam trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, phát triển thịnh vượng, xanh, sạch, bền vững

(Chinhphu.vn) - Xây dựng Hà Nam trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, đô thị thông minh, hiện đại; là trung tâm hậu cần về công nghiệp, công nghệ cao, y tế, chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo, dịch vụ du lịch, thương mại của Vùng đồng bằng sông Hồng. Hà Nam phát triển kinh tế thịnh vượng gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái theo hướng chủ đạo là thông minh, sáng tạo, xanh, sạch, bền vững