Tin phát triển đô thị

Đô thị hoá ở Việt Nam: Hoàn thiện định hướng chính sách

(Xây dựng) - Cùng với các Chiến lược, Định hướng, Chương trình thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều Nghị quyết, chương trình, nhằm định hướng, chỉ đạo thực hiện quá trình đô thị hóa thành công.

Các giải pháp thúc đẩy đô thị hóa và phát triển đô thị Việt Nam bền vững, thịnh vượng

(Xây dựng) - Những chính sách quốc gia về phát triển đô thị đã và đang tạo lợi thế, thời cơ cho phát triển đô thị Việt Nam. Tuy nhiên, để hướng tới phát triển đô thị bền vững, thịnh vượng, cần sự chung tay của tất cả các cấp, các ngành, các cơ quan, tổ chức, cộng đồng trong xã hội trong việc thực thi đồng bộ các giải pháp…

Tạo nguồn lực mới từ phát triển đô thị

Nghị quyết số 06-NQ/TW “Về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn đối với công tác quản lý, quy hoạch, xây dựng để phát triển bền vững hệ thống đô thị Việt Nam trong thời gian tới.

Tạo động lực phát triển đô thị, thúc đẩy phát triển KT-XH bền vững

Theo Nghị quyết của Bộ Chính trị, tỷ lệ đô thị hóa của Việt Nam đến năm 2045 thuộc nhóm trung bình cao của khu vực ASEAN và châu Á, xây dựng được ít nhất 5 đô thị đạt tầm cỡ quốc tế.

Kế hoạch nâng cao năm 2022 - Chương trình đô thị miền núi phía Bắc, vay vốn Ngân hàng Thế giới WB

Hiệp định tài trợ số 5476-VN Chương trình phát triển đô thị quốc gia dựa trên kết quả khu vực miền núi phía Bắc (gọi tắt là Chương trình đô thị miền núi phía Bắc) đã được ký kết ngày 17/7/2014 giữa Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới và có hiệu lực từ ngày 30/10/2014. Ngày 29/6/2021, Chủ tịch nước đã có quyết định số 1141/QĐ-CTN về việc gia hạn ngày đóng sổ khoản vay của Hiệp định số 5476-VN nêu trên đến ngày 30/6/2022.

Hội nghị tổng kết Cục Phát triển đô thị: Xác định 9 nhiệm vụ chính cần thực hiện năm 2022.

Năm 2021 đất nước chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19, trong đó các đô thị là khu vực chịu tác động rõ nét bởi tình hình dịch bệnh, tăng trưởng kinh tế không đạt như kỳ vọng và dịch bệnh bùng phát diện rộng tại nhiều tỉnh, thành phố khu vực phía Nam trong suốt Quý II và Quý III là nguyên nhân chủ yếu của tình hình di cư từ đô thị về nông thôn dẫn đến tốc độ đô thị hóa mức thấp so với mục tiêu đã đề ra.

Bình Dương: Từ thành phố thông minh đến vùng đổi mới sáng tạo

Lần đầu tiên, Vùng thông minh Bình Dương lọt TOP 7, một điểm nhấn khẳng định mô hình xây dựng thành phố thông minh của tỉnh là chiến lược đúng đắn và đang từng bước gặt hái thành quả.

ĐẠI HỘI KIẾN TRÚC SƯ THẾ GIỚI LẦN THỨ 27 - UIA2021RIO HIẾN CHƯƠNG RIO DE JANEIRO TẤT CẢ THẾ GIỚI. CHỈ MỘT THẾ GIỚI. KIẾN TRÚC - ĐÔ THỊ 21

Đại hội Kiến trúc sư Thế giới lần thứ 27 - UIA2021RIO quy tụ các kiến ​​trúc sư, nhà quy hoạch đô thị, nhà thiết kế cảnh quan, nhà nghiên cứu, sinh viên, hiệp hội kiến ​​trúc và đô thị, các tổ chức xã hội, nhà tư tưởng, nhà hoạch định của thành phố và người dân để thảo luận về tương lai của thành phố và thành phố của tương lai. Bằng cách này, tất cả chúng ta cùng nhau đưa ra các đề xuất chung để xây dựng một thế giới công bằng hơn, hỗ trợ nhau hơn, hào phóng, mạnh mẽ hơn với nhiều đô thị chào đón hơn.

Ứng phó với biến đổi khí hậu, phục hồi tự nhiên phải trở thành ưu tiên cao nhất

Chiều 01/11/2021 (giờ Vương quốc Anh), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có bài phát biểu quan trọng trong ngày đầu tiên của Hội nghị Thượng đỉnh khí hậu được tổ chức trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP26). Trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Thủ tướng Chính phủ.

Thái Nguyên: Thông qua đề nghị thành lập các phường thuộc thị xã Phổ Yên và thành lập thành phố Phổ Yên

(Xây dựng) - Tại Kỳ họp thứ 3 (kỳ họp chuyên đề) được tổ chức ngày 4/11, HĐND tỉnh Thái Nguyên khóa XIV, nhiệm kỳ 2021-2026 đã biểu quyết thông qua đề nghị thành lập các phường thuộc thị xã Phổ Yên và thành lập thành phố Phổ Yên.

Thành phố Hồ Chí Minh sẽ có khu đô thị ngầm giữa trung tâm

(Xây dựng) – Khu trung tâm thành phố Hồ Chí Minh rộng 930ha dự kiến sẽ khai thác không gian ngầm dưới các tuyến đường Lê Lợi, Nguyễn Huệ, Tôn Đức Thắng, công viên Bến Bạch Đằng và công trường Mê Linh phục vụ đi lại, mua sắm và giải trí của người dân. Ảnh minh họa.

Cần Thơ: Thành phố ASEAN bền vững môi trường  

(Xây dựng) - Hội nghị Quan chức cấp cao ASEAN về môi trường lần thứ 32 - ASOEN 32 trực tuyến diễn ra vào trung tuần tháng 9 vừa qua, đã thông qua danh sách đề cử Giải thưởng các thành phố ASEAN bền vững môi trường lần thứ 5 và Chứng chỉ các thành phố ASEAN tiềm năng bền vững lần thứ 4 - 2021. Trong đó, Cần Thơ được đề xuất Giải thưởng thành phố ASEAN bền vững môi trường. Kết quả này dựa theo khuyến nghị của Nhóm công tác ASEAN về các thành phố bền vững môi trường (AWGESC).

Phát triển Đà Nẵng theo hướng đô thị nén thông minh, sáng tạo và bền vững

Vừa qua, Ban Thường vụ Thành ủy có buổi làm việc với Liên danh tư vấn quy hoạch thành phố về báo cáo sơ bộ “Dự án quy hoạch thành phố Đà Nẵng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050”. Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Quảng; Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Lương Nguyễn Minh Triết; Chủ tịch UBND thành phố Lê Trung Chinh tham dự buổi làm việc.

Quy hoạch thành phố Hải Phòng 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Chiều 13/7, Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai lập quy hoạch thành phố Hải Phòng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

P.Hồng Ngự (Đồng Tháp): Phấn đấu đến năm 2030 đạt chuẩn đô thị loại II

Thời gian qua, TP.Hồng Ngự trở thành “điểm sáng” trong phát triển đô thị và kinh tế khu vực biên giới tỉnh Đồng Tháp. Để tiếp tục phát huy những thành tựu đạt được, TP.Hồng Ngự đề ra mục tiêu đến năm 2030 phấn đấu đạt chuẩn đô thị loại II.

Hà Nội: Tập trung hoàn thiện cơ chế chính sách phát triển đô thị

Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về “Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021 - 2025” đang được các sở, ngành, quận, huyện, thị xã của thành phố nhanh chóng triển khai. Để việc thực hiện đạt hiệu quả, nhiều ý kiến đề nghị thành phố cần sớm hoàn thiện xây dựng, hoàn thiện cơ chế chính sách về chỉnh trang đô thị gắn với phát triển kinh tế đô thị.

Bến Lức (Long An): Đột phá trong phát triển hạ tầng giao thông và hạ tầng đô thị

Phát triển giao thông là một trong những chương trình đột phá được huyện Bến Lức tập trung triển khai thực hiện từ nhiều năm qua. Chỉ tính từ năm 2015 đến nay, huyện đã huy động hàng nghìn tỷ đồng để đầu tư từng bước hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ với hạ tầng xã hội.

Quảng Ninh: Xây dựng thành phố Hạ Long là trung tâm động lực phát triển của tỉnh

(Xây dựng) - Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh vừa họp chuyên đề về nhiệm vụ quy hoạch chung đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050 và Đề án, dự thảo Nghị quyết về phát triển đô thị thành phố Hạ Long đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, đã thống nhất chỉ đạo nhiều nội dung quan trọng.

Thành phố Huế mở rộng: Dấu mốc cho một chặng đường mới

Theo ông Phan Thiên Định, Bí thư Thành ủy Huế, sự phát triển thành phố Huế giai đoạn sắp tới hết sức quan trọng trong mục tiêu đưa Thừa Thiên-Huế trở thành đô thị di sản, thành phố trực thuộc TW.

Phát triển đô thị ven biển Quảng Trị

Tỉnh Quảng Trị đang quyết tâm trở thành địa phương mạnh về biển, dựa vào biển và hướng ra biển để vừa phát triển kinh tế - xã hội vừa góp phần bảo đảm an ninh, quốc phòng, chủ quyền quốc gia.